Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc luôn được đánh giá là “việc nhẹ, lương cao” dành cho người lao động, đặc biệt với đối tượng lao động nữ giới. Tuy nhiên, để có thể được đi xuất khẩu lao động ngành này thì người lao động cần phải nắm rõ những điều sau:
Đặc thù tính chất công việc của ngành may mặc Nhật Bản
Tính chất đặc thù của ngành may mặc tại Nhật Bản là công việc ổn định và làm việc không tốn sức. Người tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc còn được làm việc trong môi trường có điều kiện sạch sẽ, với sự hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại và hơn hết là còn được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp Nhật Bản. Đây được xem là cơ hội mang tới công việc lý tưởng cho lao động nữ Việt Nam.
Mặt khác, thời gian làm việc trong ngành may mặc Nhật Bản cũng khá thoải mái. Do đó, người lao động sẽ có thêm điều kiện để làm việc tăng ca nhằm kiếm thêm thu nhập trong quá trình đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.
Đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc có cao không?
Thông thường, các đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản chủ yếu tuyển dụng đối tượng nữ giới, đồng thời không yêu cầu lao động phải có kinh nghiệm làm việc hay tay nghề quá cao, ngoại trừ một số đơn hàng đặc thù. Bên cạnh đó, nhu cầu tuyển dụng lao động ngành may mặc của các xí nghiệp Nhật Bản lại khá lớn. Đây có thể được xem là lý do chính khiến các đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc luôn có chi phí thấp hơn so với các đơn hàng khác.
Mức lương cơ bản của các đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành xây dựng
Thông thường, thu nhập của người lao động làm việc trong ngành may mặc sẽ được hưởng mức lương từ 20 – 30 triệu đồng/ tháng. Nếu so sánh mức lương cơ bản của ngành may mặc với các đơn hàng khác như cơ khí, xây dựng, nông nghiệp… thì có thể dễ dàng nhìn thấy nó thường thấp hơn một chút. Tuy nhiên, nếu xét về tính chất công việc thì ngành này sẽ nhàn hơn, an toàn và đảm bảo sức khỏe hơn rất nhiều. Mặt khác, bởi đặc thù công việc khá nhàn lại không mất sức dẫn đến việc người lao động có thêm thời gian, sức khỏe để làm thêm tăng ca. Trung bình, thu nhập từ việc làm thêm tăng ca khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc là khá cao, ở những xí nghiệp may mặc lớn nhiều việc, người lao động hoàn toàn có thể kiếm thêm thu nhập từ 7 – 10 triệu đồng từ việc làm thêm. Như vậy, nếu cộng tổng thu nhập lại thì mức lương của người lao động làm trong nghề may cũng không hề thấp hơn so với các lĩnh vực sản xuất khác.
Trên đây là những phân tích, đánh giá của chúng tôi về đặc điểm của các đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc mà bạn cần biết. Hy vọng sẽ giúp người lao động có được cái nhìn chi tiết và hiểu rõ hơn trước khi đưa ra quyết định có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành may mặc không. Chúc các bạn thành công!
Tin cùng chủ đề
Tin mới
- Làm thế nào để lựa chọn đúng nghề đi xuất khẩu lao động Nhật Bản? - 17/07/2017 03:31
- Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành xây dựng có thực sự an toàn? - 16/07/2017 08:45
- Xin visa đi xuất khẩu lao động Nhật Bản dễ dàng hơn bao giờ hết chỉ với những bí quyết sau - 16/07/2017 08:36
- Vì sao nên chọn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản diện kỹ sư? - 16/07/2017 08:26
- Xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành nào dễ đi nhất? - 15/07/2017 03:52
Các tin khác
- Đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành cơ khí có vất vả không? - 15/07/2017 03:32
- Nữ giới đi xuất khẩu lao động Nhật Bản không nên bỏ qua những ngành này - 13/07/2017 07:58
- Vì sao nữ giới nên chọn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành chế biến thực phẩm? - 12/07/2017 07:53
- Có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành xây dựng? - 12/07/2017 07:40
- Văn hóa và con người Nhật Bản – Những điều bạn không thể bỏ qua nếu muốn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản - 11/07/2017 10:20